GIỚI THIỆU LIÊN HỆ

  • Trang Chủ
  • Chính Trị
  • Kinh Tế
  • Xã Hội
  • Lịch Sử
  • Văn Hóa
  • An Ninh
  • Khoa Học
  • Quan Hệ Quốc Tế

Xã hội


NHẬT BẢN CÂN NHẮC VIỆC TIẾP NHẬN NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI

Chính phủ Nhật Bản cho biết, tính tới ngày 1/1/2014, dân số Nhật Bản chỉ hơn mức 128 triệu người. Các quan chức của Bộ Nội vụ Nhật Bản thống kê số liệu này dựa vào đăng kí thường trú của người dân. Theo đó, dân số ở mức 128,43 triệu người, giảm 0,24 triệu so với năm trước. Tổng dân số tính cả 2 triệu người nước ngoài đăng kí cư trú với thị thực từ 3 tháng trở lên. Số công dân Nhật Bản giảm năm thứ 5 liên tiếp, còn 126,43 triệu người.



NHẬT BẢN VÀ GIÁO DỤC TIỀN TIỂU HỌC

Quá trình chuyển đổi từ việc ở nhà sang việc làm quen với thể chế giáo dục chính quy là sự thay đổi môi trường một cách triệt để đối với trẻ em Nhật Bản. Tuy nhiên, nhờ có giáo dục mầm non mà trẻ em có thể nhanh chóng xã hội hóa và thích nghi với mối trường mới. Sự biến đổi từ chỗ dù nhiều hay ít đang là trung tâm của sự  quan tâm trong gia đình chuyển sang tham gia vào cuộc sống ở trường học với việc phải chia sẻ, có trách nhiệm nhóm và được trải nghiệm dần thông qua giai đoạn mầm non theo định hướng xã hội.



“XÃ HỘI VÔ CẢM” VÀ GIAI ĐOẠN CUỐI ĐỜI TRONG THỜI ĐẠI ÍT TRẺ EM - GIÀ HÓA DÂN SỐ Ở NHẬT BẢN (phần 3)

Bài viết của Giáo sư Shimane Katsumi, Khoa nghiên cứu con người, Bộ môn xã hội học, Đại học SenShu



“XÃ HỘI VÔ CẢM” VÀ GIAI ĐOẠN CUỐI ĐỜI TRONG THỜI ĐẠI ÍT TRẺ EM - GIÀ HÓA DÂN SỐ Ở NHẬT BẢN (phần 2)

Bài viết của Giáo sư Shimane Katsumi, Khoa nghiên cứu con người, Bộ môn xã hội học, Đại học SenShu



“XÃ HỘI VÔ CẢM” VÀ GIAI ĐOẠN CUỐI ĐỜI TRONG THỜI ĐẠI ÍT TRẺ EM - GIÀ HÓA DÂN SỐ Ở NHẬT BẢN (phần 1)

Bài viết của Giáo sư Shimane Katsumi, Khoa nghiên cứu con người, Bộ môn xã hội học, Đại học SenShu



Thành công của “Abenomics” xoay quanh chính sách nhập cư

Sakanaka, hiện đang đứng đầu Viện Chính sách Nhập cư Nhật Bản tại Tokyo, đã được yêu cầu giải thích chính sách nhập cư nổi tiếng chặt chẽ của Nhật Bản và đề xuất của ông để giảm bớt đáng kể những chính sách này, nhằm cứu Nhật Bản khỏi những hậu quả nghiêm trọng của tình trạng dân số già đi nhanh chóng và suy giảm nhanh chóng.



ĐIỀU TRA VỀ THỰC TRẠNG PHỤ NỮ ĐÃ KẾT HÔN VÀ CÔNG VIỆC Ở NHẬT BẢN HIỆN NAY

Theo công bố kết quả khảo sát hộ gia đình năm 2012 của Bộ Nội vụ và Truyền thông công bố thì bình quân thu nhập thực tế của hộ gia đình từ hai người trở lên là 518.506 yên/ 1 tháng, tăng 1,6 phần trăm so với cùng kỳ năm trước, không bao gồm các tác động của biến động giá cả.  Việc phụ nữ ra xã hội đi làm, hỗ trợ một phần chi tiêu cuộc sống sinh hoạt, tăng thu nhập cho gia đình đang có xu hướng tăng lên.  Kết quả điều tra thu nhập của hộ gia đình có hai người đi làm trở lên cho thấy: thu nhập chính tăng 0,2%, thu nhập trung bình của người vợ là 59.177 yên, và đạt kỷ lục cao nhất từ năm 1963 đến nay.



NỮ GIỚI CHỈ CHIẾM 14% TRONG CÁC NGÀNH KHOA HỌC NHẬT BẢN

Trong các ngành khoa học ở Nhật Bản hiện nay, nữ giới chiếm chỉ 14%. Con số thống kê của Chính phủ Nhật Bản cho thấy mặc dù đây là tỷ lệ cao kỷ lục của Nhật Bản trong nhiều năm qua, song vẫn là tỷ lệ thấp nhất trong các nước phát triển.



Quan hệ gia đình ở Nhật Bản

Trong gia đình lớn bao gồm nhiều mối quan hệ ông - bà, bố - mẹ, ông bà - con cái, bố mẹ chồng - con dâu, ông bà - các cháu... Nổi bật lên trong số đó là quan hệ cha mẹ - con cái và quan hệ chồng - vợ ở các gia đình nhỏ, quan hệ mẹ chồng - con dâu, ông bà - các cháu ở các gia đình lớn.

Trước Chiến tranh Thế giới thứ hai, cha mẹ có quyền rất lớn, con cái phải phục tùng ý kiến, sự chỉ đạo của cha mẹ. Về cơ bản, quan hệ trong gia đình dựa trên nền tảng chế độ gia trưởng, tôn ti trật tự theo lứa tuổi (người ít tuổi phải tôn kính người lớn tuổi) và giới tính (nữ giới phải tôn trọng đàn ông...). Người đứng đầu gia đình có những đặc quyền riêng với quyền lực không phải tranh cãi, mọi người phải chấp nhận. Tương tự như vậy, quan hệ chồng - vợ không bình đẳng bởi người chồng có toàn quyền đối với người vợ. Không chỉ vậy, vấn đề này đã được luật pháp và tập quán thừa nhận như một lẽ đương nhiên.



Đẩy mạnh tính đa dạng trong nguồn nhân lực tại các công ty Nhật Bản

Những năm 1970, 1980 nền kinh tế Nhật Bản tăng trưởng mạnh mẽ. Một trong số lý giải cho sự thành công trên là tính đồng nhất trong nguồn nhân lực ở các công ty Nhật Bản. Tuy nhiên, trong bối cảnh toàn cầu hóa, tính đồng nhất trong nguồn nhân lực lại trở thành một trở ngại. Vì vậy, từ “daiba-shiti” hay diversity đang xuất hiện ngày càng nhiều khi đề cập tới vấn đề lao động ở doanh nghiệp Nhật. Vậy những nhân tố nào dẫn tới việc đa dạng hóa nguồn nhân lực?  Có thể khái quát thành 2 nhân tố chính sau:



1 ... 10 11 12 13 14 15 16 17 18 ... 29
  • Đọc nhiều

    • Phân loại trợ từ trong tiếng Nhật
      Trong tiếng Nhật, trợ từ giữ một vị trí vô cùng quan trọng. Có tới hơn 80 loại trợ từ với hàng trăm ý nghĩa khác nhau. Dựa vào tiêu chí hình thức ( ...
    • Trợ từ は (ha) và が (ga) trong câu tiếng Nhật (phần 1)
      Trong ngữ pháp tiếng Nhật, trợ từ đã tạo thành một tiểu hệ thống với những đặc trưng riêng biệt. Không giống với giới từ của tiếng Anh, tiếp vĩ ngữ ...
    • Trợ từ は (ha) và が (ga) trong câu tiếng Nhật (phần 2)
      II. Trợ từ 「が」(ga)
  • 1Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản
    2Giới thiệu đất nước, con người Nhật Bản
    3Cán bộ trung tâm nghiên cứu Nhật Bản
  • Đang online:


    Lượt truy cập

      Bộ đếm và thống kê Web chuyên nghiệp


 
7 Floor, No.176 Thai Ha St, Dong Da, Ha Noi, Viet Nam.
Tel.: 84-24-36824298 Fax.: 84-24-36824298
E-mail: cjs@inas.gov.vn