GIỚI THIỆU LIÊN HỆ

  • Trang Chủ
  • Chính Trị
  • Kinh Tế
  • Xã Hội
  • Lịch Sử
  • Văn Hóa
  • An Ninh
  • Khoa Học
  • Quan Hệ Quốc Tế

Chính trị


ÔNG KISHIDA FUMIO TRỞ THÀNH THỦ TƯỚNG THỨ 100 CỦA NHẬT BẢN VÀ PHẢN ỨNG CỦA CÁC NƯỚC

Ngày 04/10/2021, tại cuộc họp toàn thể hai viện của Quốc hội Nhật Bản, tân Chủ tịch đảng Dân chủ tự do (LDP) Kishida Fumio (64 tuổi) đã chính thức được bầu làm thủ tướng thứ 100 của Nhật Bản, tiếp quản quyền điều hành từ Thủ tướng Suga Yoshihide (72 tuổi).

Theo kết quả cuộc bầu cử chức vụ Thủ tướng Nhật Bản, Chủ tịch Đảng Dân chủ Tự do Kishida được 311 phiếu bầu, đại diện Đảng Dân chủ Lập hiến Edano được 124 phiếu bầu, đại diện Hội Nhật Bản Duy tân (Nippon Ishin no Kai) được 11 phiếu bầu, đại diện Đảng Dân chủ Nhân dân Tamaki được 11 phiếu bầu, Chủ tịch điều tra các vấn đề chính trị đảng LDP Takaichi được 1 phiếu bầu. Kết quả là ông Kishida Fumio đã được bầu là Thủ tướng với sự ủng hộ của liên minh cầm quyền gồm Đảng Dân chủ Tự do và Đảng Công minh[1].



VẤN ĐỀ BẮC TRIỀU TIÊN: QUAN ĐIỂM CỦA CÁC ỨNG VIÊN TRANH CỬ VỊ TRÍ CHỦ TICH ĐẢNG DÂN CHỦ TỰ DO NHẬT BẢN

Trước giờ G của cuộc bầu cử Chủ tịch Đảng Dân chủ Tự do (LDP) Nhật Bản, các cuộc tranh luận chính sách giữa các ứng cử viên lại càng sôi nổi. Trong lĩnh vực ngoại giao và an ninh, bên cạnh việc đối phó với với sự trỗi dậy mạnh mẽ củaTrung Quốc thì vấn đề Bắc Triều Tiên cũng là một chủ đề , thu hút được sự quan tâm của nhiều cử tri.Chỉ một ngày trước khi cuộc bầu cử công bố kết quả người chiến thắng, theo Hãng tin Kyodo của Nhật Bản dẫn thông báo của Chính phủ nước này, sáng sớm ngày 28/9, Bắc Triều Tiên đã thực hiện một vụ phóng tên lửa đạn đạo vào vùng biển Nhật Bản. Hội đồng Tham mưu trưởng liên quân Hàn Quốc (JSC) cũng xác nhận Bắc Triều Tiên vừa phóng vào vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) Nhật Bản ít nhất một vật thể bay không xác định [1].



ÔNG KISHIDA FUMIO LÀ TÂN CHỦ TỊCH ĐẢNG CẦM QUYỀN LDP NHẬT BẢN

Theo kết quả cuộc bầu cử Chủ tịch đảng Dân chủ Tự do (LDP) cầm quyền Nhật Bản ngày 29/9/2021, ông Kishida Fumio đã vượt qua ba ứng cử viên khác, sẽ kế nhiệm Thủ tướng Suga trở thành Chủ tịch đảng LDP.



BẦU CỬ CHỦ TỊCH LDP NHẬT BẢN NĂM 2021: CƠ CHẾ BẦU CỬ, LỊCH TRÌNH VÀ CHÂN DUNG CÁC ỨNG CỬ VIÊN

Cuộc bầu cử Chủ tịch Đảng Dân chủ tự do (LDP) năm 2021 hiện đang thu hút sự chú ý đặc biệt không chỉ tại Nhật Bản mà còn tại nhiều nước trên thế giới. Theo điều lệ của LDP, “Chủ tịch đảng là người lãnh đạo, đại diện và quản lý các công việc của đảng”, trong khi LDP hiện đang chiếm ưu thế với đa số ghế tại Quốc hội Nhật .Bản Do đó,mà cuộc bầu cử để tìm ra người đứng đầu  của LDP cũng sẽ quyết định ai là người trở thành Thủ tướng Nhật Bản trong nhiệm kỳ tới  (cho dù trong quá khứ từng có hai trường hợp Chủ tịch đảng LDP không trở thành thủ tướng là Kono Yohei và Tanigaki Sadakazu[1]).



Nhìn lại nhiệm kỳ 1 năm của Thủ tướng Nhật Bản Suga Yoshihide (Phần 2)

Về chính sách đối ngoại, Thủ tướng Suga đã thúc đẩy tương đối thành công chiến lược tổng thể của người tiền nhiệm như tiếp tục triển khai các chính sách coi trọng quan hệ đồng minh Nhật - Mỹ, tiếp tục thúc đẩy Tầm nhìn Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và rộng mở nhằm bảo đảm lợi ích quốc gia và duy trì quan hệ ổn định với Trung Quốc. Ngoài ra, trong bối cảnh đại dịch Covid -19 đang lây lan với tốc độ “chóng mặt” trên phạm phi thế giới hiện nay, Thủ tướng Suga cũng đã nỗ lực duy trì “ảnh hưởng mềm” của Nhật Bản thông qua hoạt động ngoại giao, cung cấp vắc-xin cho các quốc gia khác.



Nhìn lại nhiệm kỳ 1 năm của Thủ tướng Nhật Bản Suga Yoshihide (Phần 1)

Cách đây 1 năm vào tháng 9/2020, ông Suga Yoshihide đã giành chiến thắng trong cuộc bầu cử chức Chủ tịch Đảng Dân chủ Tự do (LDP) cầm quyền và kế nhiệm cựu Thủ tướng Abe trở thành Thủ tướng thứ 99 của Nhật Bản. Tuy nhiên, vào đầu tháng 9/2021, Thủ tướng Suga đã bất ngờ tuyên bố sẽ không tham gia tái cử chức Chủ tịch đảng, do vậy, ông sẽ rời khỏi cương vị thủ tướng sau khi kết thúc nhiệm kỳ vào cuối tháng này. Là một chính trị gia giàu kinh nghiệm thực tiễn, Thủ tướng Suga với tôn chỉ phụng sự nhân dân đã luôn nỗ lực hành động một cách khẩn trương và hiệu quả. Bất chấp quãng thời gian cầm quyền không dài và bối cảnh đại dịch Covid-19 hoành hành, chính quyền của ông vẫn để lại được cho người kế nhiệm một số di sản quan trọng về chính sách đối nội và đối ngoại. Bài viết sẽ điểm lại những thành tựu quan trọng cũng như một số vấn đề trong nhiệm kỳ một năm của Thủ tướng Nhật Bản Suga Yoshihide.



NHỮNG BIẾN ĐỘNG TRÊN CHÍNH TRƯỜNG NHẬT BẢN

Ngày 3/9/2021, Thủ tướng Nhật Bản Yoshihide Suga cho biết ông không tái tranh cử làm lãnh đạo Đảng Dân chủ Tự do (LDP) trong tháng 9 này, kết thúc nhiệm kỳ thủ tướng sau một năm tại vị. Trong một năm, kể từ khi trở thành Thủ tướng, ông Suga đã dồn hết sức để giải quyết các vấn đề khác nhau của đất nước  với các biện pháp chống COVID-19 được đặt lên hàng đầu. Vì vậy, ông đã lựa chọn quyết định chỉ tập trung cho công tác xử lý đại dịch COVID-19 trong nước và bỏ qua việc tái tranh cử. Trước tuyên bố của Thủ tướng Suga, Tổng Thư ký đảng LDP, Toshihiro Nikai bày tỏ sự ngạc nhiên và cho biết đây là điều thực sự đáng tiếc, Thủ tướng Suga đã làm hết sức mình [1].



XUNG QUANH VIỆC TỪ NHIỆM CỦA THỦ TƯỚNG NHẬT BẢN SUGA YOSHIHIDE

Vào ngày 3 tháng 9 vừa qua, tại phiên họp bất thường của đảng Dân chủ Tự do (LDP) cầm quyền tại Nhật Bản, Thủ tướng Nhật Bản Suga Yoshihide (72 tuổi) đã tuyên bố sẽ không tham gia tái tranh cử chức vụ Chủ tịch đảng LDP (tổ chức từ ngày 17/9/2021 và kiểm phiếu vào 29/9/2021) [1]. Tuyên bố này đồng nghĩa với việc ông Suga sẽ rời khỏi cương vị thủ tướng Nhật Bản sau khi nhiệm kỳ lãnh đạo Đảng LDP của ông kết thúc vào ngày 30/9 tới. Người đắc cử vị trí Chủ tịch đảng LDP tới đây gần như chắc chắn sẽ trở thành Thủ tướng kế tiếp thứ 100 của Nhật Bản do ưu thế chiếm đa số ghế của đảng này tại Quốc hội Nhật Bản.



NHẬT BẢN VỚI VẤN ĐỀ EO BIỂN ĐÀI LOAN

Eo biển Đài Loan có vị trí chiến lược quan trọng tại khu vực Đông Bắc Á, liên quan đến lợi ích của cả Trung Quốc và Mỹ, Nhật Bản trong nhiều thập niên qua kể từ khi Chiến tranh Thế giới thứ hai kết thúc. Sau khi nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập vào tháng 10/1949, chính quyền Trung Hoa Dân Quốc do Tưởng Giới Thạch đứng đầu phải chạy ra đảo Đài Loan, luôn bị cô lập về ngoại giao và chỉ được nhiều quốc gia trên Thế giới coi như một vùng lãnh thổ thuộc CHND Trung Hoa, đã bị Trung Quốc bao vây, phong tỏa, thu hẹp “không gian sinh tồn”, gây sức ép ngăn cản các nước duy trì và phát triển quan hệ với Đài Loan.



PHẢN ỨNG CỦA NHẬT BẢN TRƯỚC CHÍNH BIẾN Ở MYANMAR

Myanmar nói riêng, khu vực ASEAN nói chung là nơi đáp ứng được nhu cầu nhân lực, tài nguyên cho Nhật Bản để đảm bảo cho sản xuất, duy trì và phát triển kinh tế, nâng cao đời sống xã hội, Nhật Bản phải tìm kiếm các nguồn lực bên ngoài để bổ sung cho sự thiếu hụt trong nước. Mặt khác, Nhật Bản chú trọng xuất khẩu, nên Myanmar với dân số khoảng 60 triệu người là thị trường đầy tiềm năng đối với Nhật Bản.



1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ... 17
  • Đọc nhiều

    • Phân loại trợ từ trong tiếng Nhật
      Trong tiếng Nhật, trợ từ giữ một vị trí vô cùng quan trọng. Có tới hơn 80 loại trợ từ với hàng trăm ý nghĩa khác nhau. Dựa vào tiêu chí hình thức ( ...
    • Trợ từ は (ha) và が (ga) trong câu tiếng Nhật (phần 1)
      Trong ngữ pháp tiếng Nhật, trợ từ đã tạo thành một tiểu hệ thống với những đặc trưng riêng biệt. Không giống với giới từ của tiếng Anh, tiếp vĩ ngữ ...
    • Trợ từ は (ha) và が (ga) trong câu tiếng Nhật (phần 2)
      II. Trợ từ 「が」(ga)
  • 1Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản
    2Giới thiệu đất nước, con người Nhật Bản
    3Cán bộ trung tâm nghiên cứu Nhật Bản
  • Đang online:


    Lượt truy cập

      Bộ đếm và thống kê Web chuyên nghiệp


 
7 Floor, No.176 Thai Ha St, Dong Da, Ha Noi, Viet Nam.
Tel.: 84-24-36824298 Fax.: 84-24-36824298
E-mail: cjs@inas.gov.vn