GIỚI THIỆU LIÊN HỆ

  • Trang Chủ
  • Chính Trị
  • Kinh Tế
  • Xã Hội
  • Lịch Sử
  • Văn Hóa
  • An Ninh
  • Khoa Học
  • Quan Hệ Quốc Tế

Quan hệ Quốc tế


Quan hệ văn hóa Việt Nam - Nhật Bản giai đoạn từ 1993 đến nay

Quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản đến nay đã trải qua một chặng đường dài 35 năm. Trong thời gian này, với sự nỗ lực của cả hai quốc gia, mối quan hệ trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội đều đạt được những bước tiến nhất định. Tuy nhiên, có thể nói, mối quan hệ này chỉ thực sự khởi sắc trong vòng hơn 15 năm trở lại đây, khi một số vấn đề quốc tế được giải quyết, Việt Nam đẩy mạnh công cuộc cải cách kinh tế và Nhật Bản nối lại viện trợ cho Việt Nam.



Về ngoại giao châu Á của Nhật Bản năm 2009-2010

Đối với Nhật Bản, xây dựng một khu vực châu Á Thái Bình Dương ổn định, hòa bình và phát triển là yếu tố không thể thiếu đối với an ninh và sự phồn thịnh của đất nước này. Hiện nay, Nhật Bản vừa duy trì quan hệ đồng minh Nhật - Mỹ như là trục chính trong quan hệ ngoại giao của nước này, đồng thời tích cực thúc đẩy quan hệ ngoại giao với các nước châu Á, coi mục tiêu xây dựng “Cộng đồng Đông Á” mà Nhật Bản đóng vai trò dẫn đầu là mục tiêu dài hạn quan trọng trong chính sách ngoại giao châu Á của mình.



Mỹ, Nhật, Hàn ngăn chặn Trung Quốc gia tăng ảnh hưởng ở sông Mê Công

Ngày 21 tháng 4, tại Tokyo (Nhật Bản), Hội nghị cấp cao Mê Công - Nhật Bản đã diễn ra với sự tham gia của sáu nước là: Campuchia, Lào, Myama, Thái Lan, Việt Nam và Nhật Bản.

Từ năm 1992 khi Kế hoạch phát triển khu vực sông Mê Công do Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) đề xuất được thực hiện cho đến nay, đã thu hút gần 14 tỷ đô la Mỹ vốn đầu tư. Chuyên gia kinh tế cao cấp của ADB Phùng Dữ Thục trong buổi tọa đàm do truyền thông khu vực tổ chức đã phát biểu: “Chính phủ Trung Quốc rất coi trọng kế hoạch phát triển khu vực sông Mê Công. Trung Quốc sẽ chủ trì Hội nghị cấp Bộ trưởng khu vực sông Mê Công vào năm nay”.



Cơ hội và thách thức cho Việt Nam trong lĩnh vực y tá và hộ lý tại Nhật Bản

Trong quá trình đẩy mạnh quan hệ hợp tác Việt Nam Nhật Bản, việc tiếp nhận y tá, hộ lý Việt Nam sang Nhật Bản là một trong những thành quả của sự nỗ lực giữa hai bên. Được biết, phía Nhật Bản đã dự kiến đưa vào ngân sách năm 2012 để có thể bắt đầu triển khai chương trình đào tạo tiếng Nhật cho y tá và hộ lý tại Việt Nam từ năm 2012, và việc tiếp nhận sẽ sớm nhất có thể là vào năm 2013.



TÌM KIẾM MỘT SỰ THAY ĐỔI THỰC SỰ TRONG QUAN HỆ MỸ - NHẬT

Yogi Berra, cầu thủ và ông bầu bóng chày Mỹ là một người nổi tiếng được biết đến với lối nói khôn khéo như: “Bóng chày là 90% trí tuệ và nửa khác là sức khỏe” hoặc “Tôi không bao giờ nói điều hầu hết mà tôi đã nói”.

Ông có lẽ đã không suy nghĩ về mối quan hệ Mỹ - Nhật, tuy nhiên, khi ông nhận xét “Đó giống như deja-vu, tất cả trên một lần nữa” nhưng đó là một sự miêu tả rõ nét về điều mà các nhà quan sát có thể nghĩ khi họ nhìn lại mối quan hệ song phương hiện nay.



HÀN QUỐC, TRUNG QUỐC VÀ NHẬT BẢN LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TRAO ĐỔI VĂN HÓA

Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hàn Quốc Choe Kwang-shik có mặt ở Thượng Hải từ ngày 04 đến 06 tháng 5 năm 2012 để tham dự Hội nghị Bộ trưởng ba bên Trung Quốc - Nhật Bản - Hàn Quốc.



HÀN QUỐC, TRUNG QUỐC VÀ NHẬT BẢN ĐỒNG Ý VỀ HỢP TÁC NÔNG NGHIỆP

Cuộc họp đầu tiên của Bộ trưởng Nông nghiệp các nước Hàn Quốc, Trung Quốc và Nhật Bản đã được tổ chức trên đảo Jeju từ ngày 14 đến ngày 15 tháng 4 năm 2012.



TỔNG QUAN QUAN HỆ NHẬT BẢN VỚI CÁC NƯỚC ÂU MỸ THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI

Năm 2010 đã khép lại thập niên đầu của thế kỷ XXI. Trong giai đoạn này, Thế giới chứng kiến những sự kiện quan trọng và những đổi thay to lớn. Đó là sự thay đổi của hệ thống trật tự thế giới với các trục quan hệ ngày càng đa dạng và phức tạp; cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu làm suy yếu nước Mỹ, nhưng lại là cơ hội cho nhiều quốc gia mới nổi như Trung Quốc, Ấn Độ phát triển; vị thế ngày càng cao của châu Á; sự hội nhập sâu rộng cũng như cạnh tranh khốc liệt giữa các quốc gia - khu vực, tuy xu thế hợp tác vẫn là nổi trội; vấn đề khủng bố và vũ khí hủy diệt đe dọa an ninh thế giới… Ở Nhật Bản, một cuộc chuyển giao quyền lực quan trọng trong giới chính trị đã xảy ra, khi Đảng dân chủ Nhật Bản (DPJ) thắng thế trong cuộc bầu cử Thượng viện mùa thu năm 2009 và giành được quyền lãnh đạo đất nước từ Đảng Dân chủ tự do (LDP), kết thúc hơn 50 năm cầm quyền gần như liên tục của đảng này. Trong tình hình như vậy, chính sách ngoại giao của Nhật Bản cũng có sự điều chỉnh nhằm bảo vệ lợi ích và an ninh quốc gia trong bối cảnh phát triển mới. Bài viết này điểm lại những nét chính trong tình hình chính trị - ngoại giao của Nhật Bản với một số đối tác quan trọng - các nước Âu Mỹ trong  những năm đầu thế kỷ XXI.



NHẬT - MỸ CẦN LÀM ẤM LẠI MỐI QUAN HỆ ĐỒNG MINH

Ngày 30 tháng 4, Tổng thống Mỹ B.Obama đã tiếp Thủ tướng Nhật Bản Noda tại thủ đô Oashington (Mỹ).



HÀN QUỐC, TRUNG QUỐC VÀ NHẬT BẢN ĐỒNG Ý VỀ HỢP TÁC NÔNG NGHIỆP

Cuộc họp đầu tiên của Bộ trưởng Nông nghiệp các nước Hàn Quốc, Trung Quốc và Nhật Bản đã được tổ chức trên đảo Jeju từ ngày 14 đến ngày 15 tháng 4 năm 2012.



1 ... 11 12 13 14 15 16 17 18 19 ... 21
  • Đọc nhiều

    • Phân loại trợ từ trong tiếng Nhật
      Trong tiếng Nhật, trợ từ giữ một vị trí vô cùng quan trọng. Có tới hơn 80 loại trợ từ với hàng trăm ý nghĩa khác nhau. Dựa vào tiêu chí hình thức ( ...
    • Trợ từ は (ha) và が (ga) trong câu tiếng Nhật (phần 1)
      Trong ngữ pháp tiếng Nhật, trợ từ đã tạo thành một tiểu hệ thống với những đặc trưng riêng biệt. Không giống với giới từ của tiếng Anh, tiếp vĩ ngữ ...
    • Trợ từ は (ha) và が (ga) trong câu tiếng Nhật (phần 2)
      II. Trợ từ 「が」(ga)
  • 1Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản
    2Giới thiệu đất nước, con người Nhật Bản
    3Cán bộ trung tâm nghiên cứu Nhật Bản
  • Đang online:


    Lượt truy cập

      Bộ đếm và thống kê Web chuyên nghiệp


 
7 Floor, No.176 Thai Ha St, Dong Da, Ha Noi, Viet Nam.
Tel.: 84-24-36824298 Fax.: 84-24-36824298
E-mail: cjs@inas.gov.vn