GIỚI THIỆU LIÊN HỆ

  • Trang Chủ
  • Chính Trị
  • Kinh Tế
  • Xã Hội
  • Lịch Sử
  • Văn Hóa
  • An Ninh
  • Khoa Học
  • Quan Hệ Quốc Tế

Văn hoá


Văn hóa xấu hổ của người Nhật

Văn hóa truyền thống và văn hóa hiện đại Nhật Bản luôn mang trong mình một sức hấp dẫn hết sức đặc biệt. Song, trong quá trình tiếp xúc với người Nhật, không ít người nước ngoài đã hiểu lầm những giá trị rất riêng của nền văn hóa đảo quốc Nhật Bản, do không lý giải được những đặc thù ấy, ngay cả khi họ có cơ hội sinh sống trên đất nước mặt trời mọc. Trong số đó, Văn hóa xấu hổ không chỉ đáng lưu tâm trong khi nghiên cứu văn hóa Nhật Bản, mà còn có những ảnh hưởng khá tiêu cực tới quá trình lý giải lẫn nhau với các nền văn hóa khác của người Nhật.



Nghệ thuật kịch giấy Nhật Bản (Kamishibai) - đôi điều tìm hiểu

Với tư cách là người làm công tác nghiên cứu văn hóa Nhật Bản, đặc biệt là văn hóa truyền thống, chúng tôi đặc biệt quan tâm đến một loại hình văn hóa dành cho thiếu nhi đang âm thầm tồn tại trong làn sóng các loại hình giải trí hiện đại ngày nay, đó là Kamishibai (kịch giấy) - một loại hình giải trí mang tính cộng cảm cao. Có thể hiểu một cách khái quát về Kamishibai như sau: “Trong một hộp gỗ có cửa mở ra khép vào, được coi là sân khấu, người ta luồn theo chiều ngang những bức tranh vẽ trên khổ giấy lớn và viết lời thuyết minh vào phía sau. Người kể chuyện thông qua những động tác, điệu bộ, lời thoại của mình làm cho câu chuyện vẽ trên giấy trở nên sống động, truyền cảm, cuốn hút người xem, đặc biệt là trẻ em".



Đạo Tin Lành ở Nhật Bản

Thời kỳ Edo (1600 - 1868), Nhật Bản thực hiện chính sách "Bế quan toả cảng" với bên ngoài, song từ nửa đầu thế kỷ XIX các tổ chức truyền giáo Âu - Mỹ đã rất kỳ vọng vào ngày mở cửa đất nước của Nhật Bản để qua đó mở cửa đối với tôn giáo nước ngoài.



Lịch sử nghiên cứu hành vi từ chối trong tiếng Nhật (phần 2)

Tóm tắt bài viết: Hành vi từ chối là một trong những hành vi ngôn ngữ có mức độ xâm phạm thể diện cao nhất. Trong giao tiếp liên văn hóa, nó là hành vi dễ gây ra những hiểu lầm và  những cú sốc văn hóa. Chính vì vậy, hành vi từ chối trong tiếng Nhật đã được các nhà nghiên cứu chú ý ngay từ những thập kỷ 1980-1990. Bài viết này tìm hiểu về lịch sử và hiện trạng nghiên cứu hành vi từ chối ở Nhật Bản, qua đó cho thấy những đóng góp của các công trình nghiên cứu đi trước, cũng như những vấn đề cần tiếp tục đi sâu nghiên cứu.



Yếu tố Phật giáo trong nghệ thuật cắm hoa Ikebana Nhật Bản (phần 2)

3. Ikebana là biểu tượng của ý nghĩa “giác ngộ” trong Phật giáo Phong cách cắm hoa Ikebana của Nhật thể hiện sự bất cân xứng, nhưng lại rất chú trọng đến phối hợp màu sắc, và bản chất của hoa, củ quả. Ví dụ: màu chàm kết hợp với màu đỏ là tốt, quả củ đắng kết hợp với củ quả ngọt… xuất phát từ quan điểm cho rằng tất cả đều là một phần trong toàn thể tĩnh động của vũ trụ. Bình hoa luôn mang lại một cảm giác bình an, sự hài hòa và lòng sùng kính trong đời sống tâm linh của người dân Nhật Bản.



Yếu tố Phật giáo trong nghệ thuật cắm hoa Ikebana Nhật Bản (phần 1)

Ikebana (生け花) trong tiếng Nhật là từ được ghép bởi 生け(ike- sống) và 花 (hana – hoa). Thường được dịch là “cắm hoa theo kiểu Nhật”, hay nói một cách văn vẻ thì đó là “gìn giữ nét sinh động của hoa” hoặc “gìn giữ tinh túy của thiên nhiên trong một bình hoa”... Ikebana hiện đại có thể sử dụng kính, kim loại hoặc là nhựa để cắm hoa, nhưng trong Ikebana truyền thống người Nhật chỉ sử dụng những vật liệu trong tự nhiên để trang trí nên một bình hoa. Thực tế, Ikebana không chỉ là một khái niệm chỉ sự trang trí bằng hoa đơn thuần, mà nó còn mang đặc thù của biểu trưng ngôn ngữ.



Lịch sử ẩm thực Nhật Bản

Ẩm thực Nhật Bản có lịch sử cách đây hơn 2000 năm với việc chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ Hàn Quốc và Trung Quốc. Cho đến 300 – 400 năm trước, tất cả những ảnh hưởng đó đã kết hợp và tạo thành ẩm thực Nhật Bản như ngày nay.



Làng, nhà cửa truyền thống ở Việt Nam, Nhật Bản: sự tương đồng và khác biệt

Địa vực cư trú là nơi phát sinh và lưu giữ những đặc trưng văn hóa truyền thống, trong đó có văn hóa vật chất (hay văn hóa vật thể) của mỗi dân tộc như ẩm thực, trang phục, nhà cửa...

Từ góc độ nhân học văn hóa, nghiên cứu, tìm hiểu văn hóa vật chất của dân tộc Việt Nam và Nhật Bản một mặt giúp hiểu biết sâu sắc hơn về văn hóa truyền thống, mặt khác cũng thấy được những điểm tương đồng và khác biệt của mỗi quốc gia, dân tộc. Tuy nhiên, bởi phạm vi rộng lớn nên bài viết này chỉ đề cập tới một trong những lĩnh vực cơ bản nhất đó là làng và nhà cửa truyền thống ở hai quốc gia.



Vài nét về lịch sử văn học Nhật Bản

Đối với bất kỳ quốc gia nào, văn học cũng đóng một vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần. Với nền văn học giàu có như văn học Nhật Bản, khó có thể khái quát trong một phạm vi hẹp. Tôi mong rằng bài viết này sẽ góp phần nhỏ giới thiệu về những nét đặc sắc của từng thời kỳ trong lịch sử  văn học Nhật Bản.



Sự thú vị trong cách nói hình ảnh của người Nhật

Từ trước tới nay, chúng ta luôn có ấn tượng rằng người Nhật rất chú trọng cách ăn nói và ứng xử, thậm chí có phần hơi cứng nhắc . Ví dụ như nếu trong phòng làm việc ,có một người về trước, họ luôn phải nói với những đồng nghiệp còn ở lại là “Osaki ni shitsurei shimasu” ( “xin phép được về trước ạ “) . Tuy vậy, nếu tìm hiểu sâu hơn về tiếng Nhật, chúng ta sẽ thấy những điều rất thú vị. Nhất là trong cách nói dùng hình ảnh để miêu tả tính chất sự việc của họ.



1 ... 10 11 12 13 14 15 16 17 18 ... 20
  • Đọc nhiều

    • Phân loại trợ từ trong tiếng Nhật
      Trong tiếng Nhật, trợ từ giữ một vị trí vô cùng quan trọng. Có tới hơn 80 loại trợ từ với hàng trăm ý nghĩa khác nhau. Dựa vào tiêu chí hình thức ( ...
    • Trợ từ は (ha) và が (ga) trong câu tiếng Nhật (phần 1)
      Trong ngữ pháp tiếng Nhật, trợ từ đã tạo thành một tiểu hệ thống với những đặc trưng riêng biệt. Không giống với giới từ của tiếng Anh, tiếp vĩ ngữ ...
    • Trợ từ は (ha) và が (ga) trong câu tiếng Nhật (phần 2)
      II. Trợ từ 「が」(ga)
  • 1Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản
    2Giới thiệu đất nước, con người Nhật Bản
    3Cán bộ trung tâm nghiên cứu Nhật Bản
  • Đang online:


    Lượt truy cập

      Bộ đếm và thống kê Web chuyên nghiệp


 
7 Floor, No.176 Thai Ha St, Dong Da, Ha Noi, Viet Nam.
Tel.: 84-24-36824298 Fax.: 84-24-36824298
E-mail: cjs@inas.gov.vn