GIỚI THIỆU LIÊN HỆ

  • Trang Chủ
  • Chính Trị
  • Kinh Tế
  • Xã Hội
  • Lịch Sử
  • Văn Hóa
  • An Ninh
  • Khoa Học
  • Quan Hệ Quốc Tế

Chính trị


KẾT QUẢ CHUYẾN CÔNG TÁC THAM DỰ HỘI NGHỊ THƯỢNG ĐỈNH G7 MỞ RỘNG VÀ LÀM VIỆC TẠI NHẬT BẢN CỦA THỦ TƯỚNG PHẠM MINH CHÍNH

Hội nghị thượng đỉnh G7 mở rộng diễn ra tại Hiroshima từ ngày 20 đến ngày 21-5-2023 dưới sự chủ trì của Nhật Bản đã thành công tốt đẹp. Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham dự Hội nghị thượng đỉnh G7 do Thủ tướng Phạm Minh Chính làm trưởng đoàn. Thủ tướng Phạm Minh Chính đã dự và phát biểu tại 3 phiên họp của Hội nghị: "Cùng hợp tác xử lý đa khủng hoảng", "Nỗ lực chung vì một hành tinh bền vững" và "Hướng đến một thế giới hòa bình, ổn định và thịnh vượng"



HỘI NGHỊ THƯỢNG ĐỈNH G7 NĂM 2023 VÀ TUYÊN BỐ CHUNG CỦA CÁC NGOẠI TRƯỞNG G7 (TIẾP THEO)

Tuyên bố chung đưa ra ngày 18/4 sau khi bế mạc cuộc họp kéo dài 3 ngày tại Karuizawa, Ngoại trưởng Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) cũng đề cập đến một số vấn đề khác như: Vấn đề Triều Tiên, Myanmar, Afghanistan, Iran, Châu Phi, tình hình Sudan, về việc củng cố trật tự quốc tế dựa trên pháp quyền, về vấn đề hỗ trợ các nước đang phát triển và mới nổi, về giải trừ và không phổ biến vũ khí hạt nhân, trong lĩnh vực an ninh kinh tế, về lĩnh vực không gian, vũ trụ, về an ninh mạng, về bình đẳng giới

 



HỘI NGHỊ THƯỢNG ĐỈNH G7 NĂM 2023 VÀ TUYÊN BỐ CHUNG CỦA CÁC NGOẠI TRƯỞNG G7

Hội nghị thượng đỉnh G7 (Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới) là hội nghị quốc tế được tổ chức hàng năm với sự tham gia của lãnh đạo 7 nước: Pháp, Mỹ, Anh, Đức, Nhật Bản, Ý, Canada (theo thứ tự quốc gia chủ trì) và Liên minh châu Âu (EU). Sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc, Nga đã có một thời gian tham gia và hội nghị được đổi tên thành Hội nghị thượng đỉnh G8, tuy nhiên kể từ năm 2014, sau khi Nga sáp nhập Crimea, tên gọi trở lại là Hội nghị thượng đỉnh G7 (không bao gồm Nga).



TỔNG THỐNG HÀN QUỐC THĂM NHẬT BẢN: NỐI LẠI "NGOẠI GIAO CON THOI"

Trong hai ngày 16 và 17 tháng 3 năm 2023, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Seok-yeol sẽ thăm Nhật Bản lần đầu tiên kể từ khi nhậm chức. Chuyến thăm Nhật Bản lần này của Tổng thống Yoon Seok-yeol mang ý nghĩa nối lại chuyến thăm cấp thượng đỉnh giữa hai bên từng bị gián đoạn suốt 12 năm qua và được kỳ vọng sẽ trở thành bước ngoặt quan trọng trong việc cải thiện và phát triển quan hệ giữa Hàn Quốc và Nhật Bản. Tổng thống Yoon Seok-yeol sẽ có cuộc hội đàm thượng đỉnh với Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio và đây sẽ là hội nghị thượng đỉnh Nhật - Hàn đầu tiên trong khoảng 5 năm kể từ khi Tổng thống Moon Jae-in thăm Nhật Bản vào tháng 5 năm 2018 trong khuôn khổ Hội nghị cấp cao 3 bên Nhật Bản – Trung Quốc – Hàn Quốc.



BƯỚC CHUYỂN BIẾN LỚN VỀ CHIẾN LƯỢC AN NINH-QUỐC PHÒNG CỦA NHẬT BẢN

Ngày 16/12/2022, tại phiên họp Nội các bất thường, Chính phủ Nhật Bản đã phê duyệt 3 văn kiện an ninh-quốc phòng quan trọng gồm "Chiến lược An ninh Quốc gia”, “Chiến lược Phòng thủ Quốc gia” và “Kế hoạch nâng cao Năng lực quốc phòng”. Lần đầu tiên, việc sở hữu “Khả năng phản công” để đối phó với cuộc tấn công bằng tên lửa đạn đạo từ căn cứ đặt tại quốc gia đối địch như một biện pháp tự vệ tối thiểu đã được đề cập, đánh dấu một bước chuyển biến to lớn trong chính sách an ninh của Nhật Bản thời hậu chiến từng kéo dài suốt 6 thập kỷ qua,nhằm đối phó với những "thách thức chiến lược chưa từng có".



HỘI NGHỊ THƯỢNG ĐỈNH NHẬT-HÀN ĐẦU TIÊN SAU GẦN 3 NĂM

Chiều ngày 13/11/2022, Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio và Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol đã có cuộc hội đàm thượng đỉnh chính thức xoay quanh một số vấn đề mà hai bên quan tâm bao gồm phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên. Cuộc hội đàm kéo dài khoảng 45 phút tại một khách sạn ở Phnom Penh, bên lề hội nghị của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) diễn ra tại thủ đô của Campuchia.



BẦU CỬ THƯỢNG VIỆN 2022: BƯỚC NGOẶT CỦA NỀN CHÍNH TRỊ NHẬT BẢN (PHẦN 2)

Không chỉ là sự kiện quan trọng nhất trong lịch trình chính trị năm nay tại Nhật Bản, cuộc bầu cử Thượng viện 2022 còn đánh dấu một "bước ngoặt lớn" của nền chính trị nước này. Bài viết phân tích những điểm chính xoay quanh cuộc bầu cử và biến cố khiến chính trường Nhật Bản “rung chuyển” - cựu Thủ tướng Abe Shinzo bị ám sát ngay trước thềm bầu cử - sự kiện được coi là tác động lớn nhất đến nền chính trị Nhật Bản kể từ thời hậu chiến. Ngoài ra, với chiến thắng lớn của đảng cầm quyền LDP, chính quyền hiện tại của Nhật Bản dường như sẽ có "ba năm vàng son" trước mắt. Tuy nhiên, sau đây nước Nhật thời "hậu Abe" có thể sẽ phải đối mặt với không ít vấn đề, từ chính trị, kinh tế, xã hội đến ngoại giao, an ninh, và đảng LDP cũng có thể có những thay đổi lớn về cơ cấu, dẫn đến sự xáo động trong nội bộ chính trị nước Nhật.



BẦU CỬ THƯỢNG VIỆN 2022: BƯỚC NGOẶT CỦA NỀN CHÍNH TRỊ NHẬT BẢN

Không chỉ là sự kiện quan trọng nhất trong lịch trình chính trị năm nay tại Nhật Bản, cuộc bầu cử Thượng viện 2022 còn đánh dấu một "bước ngoặt lớn" của nền chính trị nước này. Bài viết phân tích những điểm chính xoay quanh cuộc bầu cử và biến cố khiến chính trường Nhật Bản “rung chuyển” - cựu Thủ tướng Abe Shinzo bị ám sát ngay trước thềm bầu cử - sự kiện được coi là tác động lớn nhất đến nền chính trị Nhật Bản kể từ thời hậu chiến. Ngoài ra, với chiến thắng lớn của đảng cầm quyền LDP, chính quyền hiện tại của Nhật Bản dường như sẽ có "ba năm vàng son" trước mắt. Tuy nhiên, sau đây nước Nhật thời "hậu Abe" có thể sẽ phải đối mặt với không ít vấn đề, từ chính trị, kinh tế, xã hội đến ngoại giao, an ninh, và đảng LDP cũng có thể có những thay đổi lớn về cơ cấu, dẫn đến sự xáo động trong nội bộ chính trị nước Nhật.



NHỮNG ĐIỂM NỔI BẬT VỀ KẾT QUẢ BẦU CỬ THƯỢNG VIỆN NHẬT BẢN LẦN THỨ 26

Có thể nói, cuộc bầu cử Thượng Viện Nhật Bản lần thứ 26 năm 2022 đã diễn ra trong bối cảnh khá bất thường khi tại Nhật Bản số ca nhiễm Covid-19 đang tăng nhanh trở lại, việc tăng cường năng lực quốc phòng trước cuộc khủng hoảng Ukraina đã trở thành vấn đề nóng, sự cấp bách của các biện pháp đối phó với vấn đề nguyên nhiên liệu và giá cả hàng thiết yếu tăng vọt, đặc biệt là vụ ám sát cựu Thủ tướng Abe Shinzo bất ngờ xảy ra chỉ hai ngày trước cuộc bầu cử. Sau đây là một số điểm nổi bật liên quan đến kết quả cuộc bầu cử được truyền thông trong và ngoài Nhật Bản đặc biệt quan tâm này.



NHẬT BẢN BẦU CỬ THƯỢNG VIỆN SAU VỤ ÁM SÁT CỰU THỦ TƯỚNG ABE SHINZO

Sáng 10/7/2022, người Nhật Bản đã đi bầu cử Thượng viện, hai ngày sau khi cựu Thủ tướng Abe Shinzo bị ám sát trong lúc đang tiến hành vận động tranh cử.

Vào 8/7, ngày ông Abe bị ám sát gây chấn động Nhật Bản và thế giới, tất cả các đảng phái ở Nhật đã thông báo ngừng tất cả chiến dịch vận động tranh cử. Tới 9/7, ngày cuối cùng có thể tiến hành các hoạt động vận động cho cuộc bầu cử Thượng viện 2022, các đảng đã tiếp tục nối lại các hoạt động này.



1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ... 18
  • Đọc nhiều

    • Phân loại trợ từ trong tiếng Nhật
      Trong tiếng Nhật, trợ từ giữ một vị trí vô cùng quan trọng. Có tới hơn 80 loại trợ từ với hàng trăm ý nghĩa khác nhau. Dựa vào tiêu chí hình thức ( ...
    • Trợ từ は (ha) và が (ga) trong câu tiếng Nhật (phần 1)
      Trong ngữ pháp tiếng Nhật, trợ từ đã tạo thành một tiểu hệ thống với những đặc trưng riêng biệt. Không giống với giới từ của tiếng Anh, tiếp vĩ ngữ ...
    • Trợ từ は (ha) và が (ga) trong câu tiếng Nhật (phần 2)
      II. Trợ từ 「が」(ga)
  • 1Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản
    2Giới thiệu đất nước, con người Nhật Bản
    3Cán bộ trung tâm nghiên cứu Nhật Bản
  • Đang online:


    Lượt truy cập

      Bộ đếm và thống kê Web chuyên nghiệp


 
7 Floor, No.176 Thai Ha St, Dong Da, Ha Noi, Viet Nam.
Tel.: 84-24-36824298 Fax.: 84-24-36824298
E-mail: cjs@inas.gov.vn