GIỚI THIỆU LIÊN HỆ

  • Trang Chủ
  • Chính Trị
  • Kinh Tế
  • Xã Hội
  • Lịch Sử
  • Văn Hóa
  • An Ninh
  • Khoa Học
  • Quan Hệ Quốc Tế

An ninh


TRUNG QUỐC- NHẬT BẢN ĐỐI THOẠI AN NINH LẦN THỨ 12
Theo Tân Hoa Xã, tại cuộc đối thoại an ninh giữa Trung Quốc và Nhật Bản ngày 20/1 ở Bắc Kinh, hai bên đã nhất trí tăng cường hợp tác trong các vấn đề an ninh nhằm thúc đẩy mối quanhệ chiến lược, đôi bên cùng có lợi.

“Suy nghĩ về hợp tác hạt nhân Việt Nam và Nhật Bản” Kỳ 1: Tầm quan trọng của chiến lược xuất khẩu năng lượng hạt nhân
“Suy nghĩ về hợp tác hạt nhân Việt Nam và Nhật Bản”Phần 1:  Tầm quan trọng của chiến lược xuất khẩu năng lượng hạt nhân Nhà phê bình ngoại giao: Kumao KANEKONhững năm gần đây chứng kiến quan hệ Việt Nam Nhật Bản ngày càng trở nên mật thiết và được nâng lên một tầm cao mới. Trong tình hình chung, khi mà Viện trợ phát triển chính thức (ODA) của Nhật Bản đang dần bị thu hẹp song ODA cho Việt Nam vẫn gia tăng ổn định chính là minh chứng rõ ràng nhất của điều này. Sau cuộc gặp thượng đỉnh giữa nguyên thủ hai nước Nguyễn Tấn Dũng và Naoto Kan tại Hà Nội vào ngày 31 tháng 10 năm ngoái, tới mùng 9 tháng 12 năm 2010, cũng tại Hà Nội đã diễn ra các cuộc trao đổi ý kiến giữa chuyên gia hai nước về các vấn đề như chính sách ngoại giao, an ninh và quốc phòng trong khuôn khổ “Đối thoại Quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam Nhật Bản” lần thứ nhất.

“Suy nghĩ về hợp tác năng lượng hạt nhân Việt Nam Nhật Bản” Kỳ 2: Xuất khẩu công nghệ hạt nhân liệu có phải là “vẽ đường cho hươu chạy”?
“Suy nghĩ về hợp tác năng lượng hạt nhân Việt Nam Nhật Bản”Kỳ 2  Xuất khẩu công nghệ hạt nhân liệu có phải là “vẽ đường cho hươu chạy”? Nhà phê bình ngoại giao: Kumao KANEKOỞ kỳ trước, xuất phát từ một vài suy nghĩ liên quan đến dự án hợp tác năng lượng hạt nhân giữa Việt Nam và Nhật Bản, chúng ta đã cùng nhìn qua những động thái của quá trình hình thành công nghệ điện hạt nhân tại khu vực Đông Nam Á, trước tiên là ở Thái Lan, sau đó là Philíppin, Inđônêxia, và hiện giờ là Việt Nam. Ngoài những quốc gia này, còn có Malaixia, Xingapo, Bănglađét, Mông Cổ... cũng đang xem xét, hoặc có dự định triển khai ứng dụng điện hạt nhân trong tương lai. Như vậy, tính cả những quốc gia và vùng lãnh thổ đã từng kinh qua thực tế trong lĩnh vực này là Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Ấn Độ và Pakistan, hiện châu Á đang là khu vực duy nhất trên thế giới có tới trên 10 quốc gia và vùng lãnh thổ triển khai công nghệ điện hạt nhân. Qua đó có thể thấy rằng, không chỉ về mặt kinh tế, mà kể cả trong lĩnh vực năng lượng hạt nhân, châu Á cũng đang nổi lên như một “trung tâm tăng trưởng của thế giới”. Thực tế này cũng cho thấy một khu vực châu Á, cùng với tốc độ phát triển kinh tế ấn tượng là sự gia tăng mạnh mẽ về nhu cầu năng lượng (như điện lực), không chỉ về số lượng, mà cả với ý nghĩa là một nguồn năng lượng xanh, sạch và ổn định.

“Suy nghĩ về hợp tác năng lượng hạt nhân Việt Nam Nhật Bản” Kỳ 3: Thực trạng tình hình năng lượng tại Việt Nam và dự án điện nguyên tử
“Suy nghĩ về hợp tác năng lượng hạt nhân Việt Nam Nhật Bản” Kỳ 3  Thực trạng tình hình năng lượng tại Việt Nam và dự án điện nguyên tửNhà phê bình ngoại giao: Kumao KANEKOTốc độ tăng trưởng kinh tế đạt ở mức cao và được duy trì khá ổn định của Việt Nam đang khiến cho sự thiếu hụt năng lượng-điện tại nước này càng trầm trọng hơn. Vấn đề thiếu điện có thể trở thành một nút cổ chai kìm hãm tăng trưởng, một nguy cơ cần phải tránh bằng mọi cách.

Kỳ 4: Chặng đường dài để đi đến thỏa thuận hợp tác điện hạt nhân giữa Việt Nam và Nhật Bản 
Loạt bài ký sự đặc biệt:“Suy nghĩ về hợp tác năng lượng hạt nhân Việt Nam Nhật Bản” Kỳ 4  Chặng đường dài để đi đến thỏa thuận hợp tác điện hạt nhân giữa Việt Nam và Nhật Bản Nhà phê bình ngoại giao: Kumao KANEKOTrước bối cảnh về tình hình năng lượng đã từng đề cập trong kỳ trước, từ những năm đầu thập niên 1990, chính phủ Việt Nam đã nghiêm túc xem xét tới khả năng triển khai công nghệ phát điện hạt nhân. Thời gian gần đây, trong mỗi lần tới Việt Nam, tôi thường có những cuộc trao đổi ý kiến hoặc thảo luận về vấn đề hợp tác trong lĩnh vực điện hạt nhân với các quan chức và bạn bè phía Việt Nam.

Loạt bài ký sự đặc biệt: “Suy nghĩ về hợp tác năng lượng hạt nhân Việt Nam Nhật Bản”
Kỳ 5 (cuối): Lập trường cần thiết của Nhật Bản trong dự án hợp tác về điện hạt nhân với Việt NamNhà phê bình ngoại giao: Kumao KANEKOTrải qua 4 kỳ của bài viết, tới đây chúng ta đã có một cái nhìn bao quát về tình hình năng lượng điện tại Việt Nam, cũng như chặng đường đi đến sự hợp tác trong lĩnh vực điện hạt nhân giữa Việt Nam và Nhật Bản. Trong phần cuối này, bài viết sẽ đề cập tới những triển vọng và thách thức, đặc biệt là quan điểm cơ bản mà phía Nhật Bản cần phải nắm vững trong suốt quá trình hợp tác cùng với Việt Nam về sau này. Trước hết sẽ là những nội dung nhìn từ góc độ của Nhật Bản.

Trung-Nhật cam kết củng cố quan hệ quốc phòng
Ngày 25/7, Phó Tổng tham mưu trưởng Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc Mã Hiểu Thiên, đang ở thăm Nhật Bản, đã gặp Bộ trưởng Quốc phòng nước chủ nhà Toshimi Kitazawa, trong đó hai bên cam kết tăng cường trao đổi thông tin giữa bộ quốc phòng hai nước.

1 ... 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
  • Đọc nhiều

    • Phân loại trợ từ trong tiếng Nhật
      Trong tiếng Nhật, trợ từ giữ một vị trí vô cùng quan trọng. Có tới hơn 80 loại trợ từ với hàng trăm ý nghĩa khác nhau. Dựa vào tiêu chí hình thức ( ...
    • Trợ từ は (ha) và が (ga) trong câu tiếng Nhật (phần 1)
      Trong ngữ pháp tiếng Nhật, trợ từ đã tạo thành một tiểu hệ thống với những đặc trưng riêng biệt. Không giống với giới từ của tiếng Anh, tiếp vĩ ngữ ...
    • Trợ từ は (ha) và が (ga) trong câu tiếng Nhật (phần 2)
      II. Trợ từ 「が」(ga)
  • 1Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản
    2Giới thiệu đất nước, con người Nhật Bản
    3Cán bộ trung tâm nghiên cứu Nhật Bản
  • Đang online:


    Lượt truy cập

      Bộ đếm và thống kê Web chuyên nghiệp


 
7 Floor, No.176 Thai Ha St, Dong Da, Ha Noi, Viet Nam.
Tel.: 84-24-36824298 Fax.: 84-24-36824298
E-mail: cjs@inas.gov.vn