GIỚI THIỆU LIÊN HỆ

  • Trang Chủ
  • Chính Trị
  • Kinh Tế
  • Xã Hội
  • Lịch Sử
  • Văn Hóa
  • An Ninh
  • Khoa Học
  • Quan Hệ Quốc Tế

Văn hoá


NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM CÓ THỂ HỌC HỎI KINH NGHIỆM GÌ TỪ NHẬT BẢN

Nhật Bản tìm thấy ở nghề thủ công truyền thống sự cân bằng các giá trị cuộc sống giữa hiện tại và quá khứ, giải pháp để phục hồi sức sống cho khu vực nông thôn, ngăn chặn sự di dân ra các thành phố lớn...; còn Việt Nam lại cần phát triển nghề thủ công truyền thống để tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho lao động ở nông thôn, đồng thời đóng góp vào xuất khẩu, tăng GDP... Chính vì vậy, Việt Nam cần học tập kinh nghiệm của Nhật Bản ở những giải pháp mang tính hệ thống.



VẤN ĐỀ BẢO TỒN NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG Ở NHẬT BẢN

Nhận thức được rằng, di sản văn hóa là chìa khóa thiết yếu để mở ra cánh cửa cửa cho việc tìm hiểu tìm hiểu chính xác về lịch sử, truyền thống dân tộc, chính phủ Nhật Bản đã sớm ban hành hệ thống chính sách và luật bảo tồn các tài sản văn hóa truyền thống, trong đó có nghề thủ công truyền thống. Bên cạnh Luật Bảo tồn di sản văn hóa ban hành năm 1950, Luật phát triển nghề thủ công truyền thống (gọi tắt là Luật nghề truyền thống) đã được ban hành ngày 25/5/1974.



ĐẶC TRƯNG PHẬT GIÁO Ở NHẬT BẢN

Ra đời ở Ấn Độ, trải qua nhiều thế kỷ tồn tại và phát triển cùng với dân tộc, Phật giáo đã dần trở thành một trong những tôn giáo lớn trên thế giới và có sức ảnh hưởng mạnh mẽ tới đời sống tư tưởng, tinh thần của con người. Phật giáo đã du nhập vào nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Nhật Bản.  Ở Nhật Bản, Phật giáo là tôn giáo có truyền thống gắn bó với dân tộc, có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần, ăn sâu vào đạo đức, lối sống của người Nhật.



SỰ LIÊN KẾT CỦA CÔNG NGHIỆP MANGA VỚI CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP KHÁC

Khi nói đến Manga, các nhà nghiên cứu, kinh tế Nhật Bản thường dùng cụm từ “Manga - Anime” bởi khó có thể tách rời lợi ích kinh tế của hai ngành này. Từ những năm của thập niên 1960, thì một tác phẩm Manga nổi tiếng, được nhiều người yêu thích thường được chuyển thể thành Anime (hoạt hình), nên có thể nói hai ngành này có mối quan hệ tương hỗ với nhau.



KHÁI QUÁT VỀ NỀN CÔNG NGHIỆP MANGA NHẬT BẢN (phần 2)

Hiện nay, ở Nhật Bản có khoảng 4.000 họa sĩ sáng tác Manga, được gọi là Mangaka. Điều kiện để trờ thành một Mangaka không cần bằng cấp, không cần qua đào tạo chính qui, chỉ cần họ có khả năng vẽ, có trí tưởng tượng phong phú, có thể cho ra đời những tác phẩm được công chúng công nhận. Trong khoảng 4.000 Mangaka nói trên có rất nhiều người chưa tốt nghiệp phổ thông, nhiều người đã từng học những chuyên môn, hoặc làm một công việc khác, nhưng họ phải là người đã có ít nhất một tác phẩm được phát hành chính thức. Ở Nhật Bản, ấn phẩm định kỳ (tạp chí Manga) được coi là xương sống của nền công nghiệp Manga, điều này đồng nghĩa với việc các Mangaka phải có khả năng đều đặn“sản xuất” ra những câu chuyện hấp dẫn.



KHÁI QUÁT VỀ NỀN CÔNG NGHIỆP MANGA NHẬT BẢN (phần 1)

Manga là cách phát âm tiếng Nhật của chữ 漫画(mạn họa). Theo nghĩa chữ Hán, thì 漫 (man) có âm Hán - Việt là “mạn”, có nghĩa là trào phúng, trào lộng, vui nhộn, lan man, phiếm, tinh nghịch, đùa cợt, không gò bó, không có chủ đích, ngầu hứng…, 画(ga) âm Hán – Việt có nghĩa là “ họa”, chỉ bức vẽ. Như vậy, về mặt ngữ nghĩa có thể tạm dịch là  “những bức họa mang tình trào lộng”.



GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Ở NHẬT BẢN

Trẻ em Nhật được giáo dục về đạo đức không chỉ từ nhà trường, gia đình mà còn bởi xã hội. Giáo dục đạo đức ở Nhật Bản thể hiện trước tiên là sự khám phá bản thân. Tạo thói quen sinh hoạt hàng ngày đúng quy tắc, với tinh thần phấn chấn vui tươi, luôn “mỉm cười” và nói “cảm ơn”. Các em được dạy ăn uống điều độ, không sử dụng đồ đạc một cách lãng phí. Luôn tích cực và hăng hái với mỗi việc, việc của bản thân không nhờ vả người khác. Tự thức dậy, tự vệ sinh, ăn sáng và đến trường. Tự mình dọn dẹp phòng học và tủ sách vở.



MỘT SỐ BIỂU THỨC TỪ CHỐI GIÁN TIẾP TRONG TIẾNG NHẬT (phần 5)

Nói đùa là hình thức giảm nhẹ gánh nặng đe doạ thể diện khi người nói thực hiện hành vi từ chối. Tuy nhiên, biểu thức nói đùa chỉ được sử dụng trong các quan hệ thân thiết, hoặc trong các vai giao tiếp có vị trí xã hội ngang bằng nhau mà thôi. Theo khảo sát của chúng tôi đối với sinh viên Việt Nam và sinh viên Nhật Bản, biểu thức nói đùa xuất hiện với tỉ lệ gần 10% trong các lời từ chối của sinh viên Việt Nam đối với người có quan hệ thân thiết (bạn thân, sếp thân, thày giáo thân thiết), trong khi chỉ xuất hiện duy nhất một lần (0,1%) trong lời từ chối của sinh viên Nhật Bản với người bạn thân.



MỘT SỐ BIỂU THỨC TỪ CHỐI GIÁN TIẾP TRONG TIẾNG NHẬT (Phần 4)

Biểu thức “Trách cứ, kêu than” được sử dụng trong cả tiếng Nhật và tiếng Việt. Phê phán, trách cứ, bày tỏ sự bất mãn đối với đối tượng giao tiếp để từ chối không phải là một phương thức từ chối lịch sự, do đó, biểu thức này chỉ được dùng trong quan hệ thân thiết, hoặc trong quan hệ mà người nói có vị trí, quyền lực xã hội cao hơn người nghe.



MỘT SỐ BIỂU THỨC TỪ CHỐI GIÁN TIẾP TRONG TIẾNG NHẬT (Phần 3)

Sử dụng cấu trúc trần thuật tạo lời bác bỏ, lời phủ định hoặc khẳng định đối lập với nội dung cầu khiến, mang hàm ý tác động nhằm dừng ý định cầu khiến của đối tượng giao tiếp để thực hiện hành vi từ chối là cách thức phổ biến ở mọi ngôn ngữ. Trong tiếng Nhật, lời từ chối này có tỉ lệ sử dụng không cao do tính “đe doạ thể diện” cao, khá gần với phương thức từ chối trực tiếp.



1 ... 5 6 7 8 9 10 11 12 13 ... 20
  • Đọc nhiều

    • Phân loại trợ từ trong tiếng Nhật
      Trong tiếng Nhật, trợ từ giữ một vị trí vô cùng quan trọng. Có tới hơn 80 loại trợ từ với hàng trăm ý nghĩa khác nhau. Dựa vào tiêu chí hình thức ( ...
    • Trợ từ は (ha) và が (ga) trong câu tiếng Nhật (phần 1)
      Trong ngữ pháp tiếng Nhật, trợ từ đã tạo thành một tiểu hệ thống với những đặc trưng riêng biệt. Không giống với giới từ của tiếng Anh, tiếp vĩ ngữ ...
    • Trợ từ は (ha) và が (ga) trong câu tiếng Nhật (phần 2)
      II. Trợ từ 「が」(ga)
  • 1Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản
    2Giới thiệu đất nước, con người Nhật Bản
    3Cán bộ trung tâm nghiên cứu Nhật Bản
  • Đang online:


    Lượt truy cập

      Bộ đếm và thống kê Web chuyên nghiệp


 
7 Floor, No.176 Thai Ha St, Dong Da, Ha Noi, Viet Nam.
Tel.: 84-24-36824298 Fax.: 84-24-36824298
E-mail: cjs@inas.gov.vn